admin| 17 Tháng Sáu, 2011 | 21140
Câu chuyện nước Mỹ – Gửi một em bé ở Hà Nội
Mình giới thiệu với các bạn bài viết đi chơi – “Câu chuyện nước Mỹ-Gửi một em bé ở Hà Nội” của anh Châu Hồng Lĩnh dưới đây. Tuy ngôn ngữ của anh Lĩnh không dịu dàng dễ thương lắm nhưng anh có cái chất riêng một kỹ thuật gia, một lập trình viên yêu nghề, thứ khí chất chẳng đâu bắt chước được.
Mình post bài của anh Lĩnh nên thay anh, mình xin lỗi các chị em phụ nữ và các bạn học sinh dễ thương vì đôi khi anh Lĩnh dùng ngôn từ hơi phản cảm, không dành cho tất cả đại chúng người đọc.
Nhưng anh cũng có cái hay của anh. Khả năng phân tích sâu sắc vấn đề, sự hài hước dí dỏm, rất duyên.
Câu chuyện nước Mỹ – Gửi một em bé ở Hà Nội
Bài này thực ra là một e-mail tôi gửi cho một cô bé ở Hà nội tôi quen qua Internet khi tôi đang ở Berlin, Germany, nhưng chưa bao giờ gặp mặt. E-mail này tôi viết khi vừa đặt chân lên xứ Mỹ mới được gần ba tháng, nên có một số điều còn thiếu. Có một số vấn đề bây giờ đã trở nên lạc hậu, thiếu chính xác, vì từ đó đến nay đã có bao nhiêu nước chảy qua cầu … tôi đã từng ngang dọc khắp các nẻo đường nước Mỹ, cả miền Ðông lẫn miền Tây, có điều gần đây tôi bận quá, nên không có thời gian viết lách gì cả. Ngôn từ trong bài viết không được trau chuốt lắm, có đôi phần kiêu căng, tự mãn, mong quý độc giả lượng thứ.
Em bé,
Em hỏi anh về chuyện nước Mỹ, về việc em nghe Lê Lựu và mấy thằng giẻ rách khác kể chuyện nước Mỹ. Em ạ, anh phải nói thật với em rằng, em đừng nghe mấy thằng tự mệnh danh là nhà văn ngu dốt đó, cả đời đẽo bút ở nhà, sang Mỹ một vài tháng tích cóp được mấy đồng, không dám đi đâu, toàn kể chuyện láo toét. Từ từ anh sẽ kể chuyện thật nước Mỹ cho em nghe.
Dạo này em thế nào rồi, thi đại học có kết quả gì chưa ? Em còn thích đi làm nhà báo không?
Anh thì nói ra lại thấy xấu hổ, đi tu không trót đời, máu giang hồ lại nổi lên, thế là anh vọt qua Mỹ. Hồi mới qua Mỹ, anh ở Boston, bang Massachusetts, nơi có đại học Harvard và MIT. Sau đó anh thấy làm công tác nghiên cứu cũng chẳng ăn giải gì, nên bỏ đi làm software engineer. Hiện giờ anh đang ở thành phố New Britain, Connecticut. Mặc dù không còn làm cho tập đoàn DaimlerChrysler nữa, nhưng trung thành với truyền thống của tập đoàn, nên ở Ðức anh đi xe Mercedes, còn ở Mỹ anh đi xe Chrysler.
Từ ngày sang đây, anh đã lái xe đi hơn 15000 km (mười lăm ngàn) ngang dọc khắp 6 bang của nước Mỹ là Massachusetts (MA), Connecticut (CT), Rhodes Island (RI), New York (NY) và New Jersey (NJ), New Hampshier (NH), đã kịp xơi một vé phạt của cảnhg quen thì xe từ đằng sau chạy lại nó đâm cho tan xác. Trên highway thì lane trong cùng bên phải là chậm nhất, càng ra ngoài thì càng nhanh, thế mà có nhiều nơi nó làm LEFT EXIT, nghĩa là bắt người ta ra khỏi highway ở lane chạy nhanh nhất, thật là ngu nhất thiên hạ. Anh lái xe đi khắp châu Âu cũng chưa thấy chỗ nào quái đản như thế. Thậm chí ở New Haven có chỗ highway một bên có 3 lane thì nó làm 2 exit hai bên, chắc là để cho bệnh viện có thêm việc làm. Biển chỉ đường trên highway nó cũng làm nhà quê cực, ngay ở chỗ rẽ nó mới đặt biển, mà nhiều khi đặt ngay góc khuất, chả thấy biển đâu. Trên highway xe cộ nó phóng trăm mấy một giờ, đến chỗ rẽ mới thấy biển thì bố ai mà rẽ kịp, ai không biết đường là ngọng ngay. Trên highway ở châu Âu, cách chỗ rẽ 2km là nó đã đặt biển, sau đó cứ 200 m lại có một biển báo khoảng cách còn bao xa thì đến chỗ rẽ, thế thì người ta mới biết được chứ. Cũng may là anh quen với việc vừa lái xe vừa xem bản đồ rồi, không thì chết toi.
Cảnh sát ỡ Mỹ cũng nhà quê, muốn bắt xe phóng quá tốc độ, thì cảnh sát phải lái xe lên highway đi tuần, rồi bắt được thì phải viết vé phạt. Xe cảnh sát thì có gắn radar, vì thế sau này anh mua một cái radar detector gắn vào ô tô, thế là trong vòng bán kính mấy dặm có xe cảnh sát là anh biết ngay. Ở Ðức, trong những khu vực có giới hạn tốc độ, nó đặt camera, mình chạy quá tốc độ là nó chụp ảnh, truyền thẳng vào hệ thống máy tính trung tâm của cảnh sát, cuối tháng nó gửi vé phạt về, tài khoản ngân hàng của mình tự động sụt đi một khoản, chứ không như bọn Mỹ nhà quê này, đến tiền phạt cũng phải đi gửi bưu điện.
Lễ hội văn hóa ở đây thì hầu như không có gì. Quanh quanh khu vực New England, thậm chí kể cả ở New York city anh chả tìm thấy cái discotheque nào cho ra hồn người, nói tóm lại là thua xa châu Âu, thậm chí thua cả châu Á.
Nói về vui chơi giải trí thì phải công nhận nước Mỹ là nước nhà quê thứ nhì thế giới. Nhưng cảnh thiên nhiên ở đây rất đẹp. Vì địa lý nước Mỹ lớn, nên thiên nhiên của nó rất phong phú. Anh đã đi khắp các bãi biển dọc bờ Ðại Tây dương của bang Massachusetts, Rhodes Island và Connecticut. ở đây có những nơi nghỉ mát giống như bờ biển Ðịa Trung Hải miền nam nước Pháp, cũng có những nơi như biển Bantic phía bắc Balan, cũng có những sa mạc cát như ở Phan Thiết, Việt nam, có những vách đá đổ xuống sát bờ biển, trông rất hùng vĩ. Anh đã đến Cape Cod, thành phố nghỉ mát ở mũi đất bán đảo cực Nam MA, nơi tập trung các chiến thuyền cướp biển thời thế kỷ 17, 18. Anh đã có mặt ở trạm Marconi, là điểm gần bờ biển châu Âu nhất của nước Mỹ, nơi Marconi đã đánh đi bức điện tín xuyên đại dương đầu tiên của nước Mỹ chquy ước của xã hội loài người. Em cứ hình dung là thả một con khỉ vào trong xe ô tô như thế nào, thì một thằng đen ở New York giống y như thế, có khi còn tệ hơn. Chúng nó phóng xe lên vỉa hè, vượt đèn đỏ, đi vào đường cấm, đâm ra lung tung tứ phía từ khắp các hang cùng ngõ hẻm, bấm còi vô tội vạ, trêu cả cảnh sát. Thế mới bảo tại sao thỉnh thoảng có vụ cảnh sát khừ bọn đen. Trong đường phố thì chúng nó túm năm tụm ba, gõ xô gõ chậu nhảy nhót lung tung. Thật là một lũ khốn nạn. Theo anh cảnh sát New York như thế là còn hiền quá. Bọn trắng ở Chinatown và ở Bronx thì cũng chả hơn gì bọn đen ở Connecticut, mặc dù hồi anh mới xuống Connecticut, anh đã tưởng bọn đen ở đây là vô lại nhất thiên hạ rồi. Ðến sáng chủ nhật anh mới phóng xe về lại CT, dọc đường buồn ngủ quá, phải ra khỏi highway, chui xuống gầm cầu ngủ một tiếng. Ðến tận thứ ba mà cậu bạn đi cùng anh trong chuyến vừa rồi vẫn chưa lại người, mặc dù cậu ta không phải lái xe.
Sắp tới anh có kế hoạch làm một cú đi sâu hơn vào nội địa nước Mỹ, đến thác Niagara (thác nước lớn nhất thế giới), và đi tới Atlanta (Gorgia) thăm nhà của Scarlett O’Hara, nhưng phải chờ tìm thêm một tay lái nữa, thay nhau chạy cho nó đỡ mệt. Anh cũng đặt vé máy bay qua Las Vegas rồi, chắc cuối tháng này hoặc đầu tháng tới anh sẽ qua đó để kiếm chác một ít, gọi là bổ sung thu nhập. Trong thời gian vô công rồi nghề, chơi bời hư hỏng, anh có phát triển được một thuật toán khá hay ho để chơi với máy đánh bạc, dùng thử ở nhiều nơi thấy cũng khá tốt, nên anh muốn mang qua đó kiểm chứng xem sao. Nếu tiếp tục phát huy tốt, khéo anh bỏ quách nghề lập trình viên, chuyển qua Vegas hành nghề đánh bạc.
Công việc của anh dạo này như phò. Lúc đầu anh nghe nói viết chương trình tự động hóa hệ thống thanh toán tiền bảo hiểm cho cả nước Mỹ, nghe cũng oai oai. Bây giờ anh mới phát hiện ra cái công ty 3M phò này làm dự án cho chính phủ Mỹ, ai tuyển người vào thì sẽ được tiền cò $500, nên bọn nhân sự dắt díu cha con anh em họ hàng chúng nó vào, toàn đứa ngu như bò, thậm chí so sánh con bò với chúng nó thì con bò phải đỏ sừng vì nhục. Bọn nó 6 người làm ba tuần không bằng anh làm một tuần, làm mình đâm ra lười biếng. Hơn nữa cái dự án anh đang làm được thiết kế như khỉ, do thằng phụ trách kỹ thuật người Mỹ chả hiểu học ở cái trường đại học nào ra mà ngu kinh khủng khiếp, nghĩa là không có từ nào trong bất kỳ thứ tiếng nào trên thế giới có thể diễn tả được cái ngu của nó, do đó cái dự án này đang trên đà sụp đổ rồi. Ðem kể về thiết kế của dự án này cho thằng lập trình viên ngu nhất của Việt nam thì nó cũng cười vỡ bụng. Thế nhưng cha con chúng nó đứa nào cũng hớn ha hớn hở, cười nói vô tư, thỉnh thoảng còn nghỉ việc đi đánh golf. Lúc c;n Cali, xem tìm được việc gì là anh trốn luôn. Thực ra thì mình cũng chả muốn trốn khỏi TNC sớm như thế, mà định để đi làm cho đến hết hạn rồi hãy chuyển cho nó đàng hoàng, nhưng hoàn cảnh xô đẩy đến nước này thì đành phải tép thôi. Cũng tại nó không kiếm được cho mình cái dự án tử tế. Có gì anh sẽ thông báo tình hình sau.
Trên đây là một số chuyện ngắn gọn về hoạt động của anh kể từ hồi đặt chân sang quê hương của chủ nghĩa Ðế quốc. Ðể hôm nào anh đi Cali và Nevada về, anh sẽ kể tiếp cho em nghe về phong cảnh và con người ở hai đầu miền Ðông và miền Tây nước Mỹ. Còn em thì sao, ở nhà có gì vui không ? Hè này em có đi đâu chơi không? Hẹn gặp em ở thư sau nhé. Chúc em một ngày vui vẻ.
LTS ASEM Việt Nam: Bài viết hơi rude 1 chút nhưng đó là cái nhìn rất thực tế về nước Mỹ, không tô hồng chút nào, mà thậm chí bạn nào cứ mơ nước Mỹ màu hồng đọc xong thấy tối đi nhiều lắm. Điều đó cũng góp phần giúp các bạn có cái nhìn nhiều chiều hơn với cuộc sống ở Mỹ, không chỉ toàn xe hơi nhà cao tầng long lanh như trong phim ảnh đâu…
Có thể bạn quan tâm:
Từ khóa: